Browsing Category
Nhìn Lại Lịch Sử
Tính tổng hợp hay tinh thần Lục Tỉnh trong di sản của tả quân Lê Văn Duyệt
Tả quân Lê Văn Duyệt vốn là đệ nhất trung hưng công thần nhà Nguyễn, nhưng do ngài chính là kết tinh của tinh thần Lục tỉnh bộc trực, mở thoáng tối đa nên sớm bị kết tội oan khốc. Hệ quả là hầu như toàn bộ di sản của ngài đều phải sống…
Read More...
Read More...
Góp thêm ý kiến về sự ra đời và hoạt động của hội kín Phan Xích Long
Trong phong trào hội kín Nam Kỳ, hội kín Phan Xích Long là tổ chức tiêu biểu nhất. Đây là tổ chức có hoạt động trên nhiều tỉnh Nam Kỳ và gây được ảnh hưởng lớn. Chính hội kín này đã phát động hai cuộc nổi dậy chống chính quyền thực dân vào…
Read More...
Read More...
Vài trường hợp bị kỷ luật theo Luật Hồi Tỵ triều Nguyễn
Để quản lý, giám sát quan lại nhằm hạn chế tiêu cực và ngăn chặn tệ nạn quan liêu cát cứ, các vua triều Nguyễn đã đặt ra nhiều qui định chặt chẽ về chế độ quan lại, trong đó luật Hồi tỵ được coi là một trong những quy định quan trọng.
Sử…
Read More...
Read More...
Ngy Thanh và “Đại lộ Kinh hoàng”
Quảng Trị là tỉnh giới tuyến giữa miền Nam và miền Bắc và không ai nghĩ là sẽ có ngày bộ đội Bắc Việt vượt lằn ranh giới tuyến quy ước (sông Bến Hải-cầu Hiền Lương) để công khai tấn công miền Nam nên chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã để Sư…
Read More...
Read More...
Hai chiếc áo của danh tướng Nguyễn Tri Phương trong bảo tàng nước Pháp
Nhân dịp cuộc trưng bày Đông Dương, Đất và Người 1856 - 1956 tại Điện Invalides (Paris) từ ngày 16-10-2013 đến ngày 26-1-2014, Bảo tàng Quân lực Pháp (Musée de l’Armée) và Nhà xuất bản Gallimard cho in cuốn sách Indochine, Des Territoires…
Read More...
Read More...
Biển Đông qua bút ký của nhà sư Trung Hoa Thích Đại Sán
Hải Ngoại Kỷ Sự (HNKS) là tập bút ký của nhà sư Trung Hoa Thích Đại Sán (1633-1704) ghi lại trong thời gian đến Việt Nam theo lời mời của chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) để hoằng dương Phật giáo xứ Đàng Trong trong giai đoạn cuối thế kỷ…
Read More...
Read More...
Không có CHIẾU CẦN VƯƠNG nào cả!
Tên gọi Chiếu Cần Vương hoặc Hàm Nghi đế chiếu là một nhầm lẫn lịch sử đã kéo dài quá lâu. Điều tai hại là từ sự nhầm lẫn này dẫn đến những sự nhầm lẫn khác như sự phát hiện Chiếu Cần Vương 2, và mới đây, Chiếu Cần Vương 3 (tạm gọi như…
Read More...
Read More...
Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh và buổi đầu của Saigon
Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650 ở vùng đất nay là thôn Phước Long, xã Chương Tín, huyện Phong Lộc, tỉnh Quảng Bình, là con trai thứ ba của danh tướng Nguyễn Hữu Dật, là cháu 9 đời của Nguyễn Trãi. Ông nội của ông là Nguyễn Triều Văn ở làng…
Read More...
Read More...
Động đất tại Trung Quốc cách đây gần 500 năm là “ngày chết chóc nhất” trong lịch sử nhân…
Tạp chí khoa học Science số mới ra cho rằng một thảm họa động đất tại Trung Quốc cách đây khoảng 500 năm từng khiến 100.000 người thiệt mạng chỉ trong một ngày là "ngày chết chóc nhất" trong lịch sử nhân loại.
Sáng ngày 23/1/1556, một…
Read More...
Read More...
Trương Vĩnh Ký và nguồn gốc của địa danh Saigon
Trương Vĩnh Ký sinh ngày 6 tháng 12 năm 1837 trong một gia đình Công giáo tại làng Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, huyện Tân Minh, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre), tên khai sinh là Trương Chánh Ký, về sau đổi là Trương Vĩnh…
Read More...
Read More...