Browsing Category
Giáo Dục
Việt Nam: địa ngục trần gian tại “mái ấm Hoa Hồng”
Loạt bài phóng sự của báo Thanh Niên đã phô bày những hình ảnh bạo hành trẻ em, trẻ mồ côi tại "mái ấm Hoa Hồng" khiến dân mạng tại Việt Nam phẫn nộ, gọi đây là "địa ngục trần gian".
Cơ sở được cho là ‘mái ấm’ này tiếp nhận, nuôi dưỡng…
Read More...
Read More...
Hoạt động giáo dục thời chúa Nguyễn qua các khoa thi
Sau sự kiện Nguyễn Hoàng vào trấn nhậm Thuận Hóa năm 1558, cùng với hoạt động mở cõi về phương Nam, các chúa Nguyễn còn chú trọng hoạt động giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực cho chính quyền thông qua các khoa thi với chiều dài lịch sử…
Read More...
Read More...
Thăm trường học trẻ em Việt Nam lênh đênh trên Biển Hồ
Biển Hồ trong tiếng Khmer gọi là Tonle Sap (Tonle Sap Lake), nằm ở phía tây bắc Campuchia. Phần nhỏ và dài nối với sông Me Kong cũng gọi là Tonle Sap nhưng có khi kèm chữ "sông" (Tonle Sap River), phần này được coi như một nhánh của sông Me…
Read More...
Read More...
Phạm Thị Kiều Ly và “Histoire de l’écriture romanisée du vietnamien (1615-1919)” (Lịch sử chữ quốc…
Nhà sử học Trương Bá Cần cho biết vì sao chữ quốc ngữ đã ra đời tại Thanh Chiêm (Quảng Nam) và Nước Mặn (Bình Định) của xứ Đàng Trong: “Dòng Tên (tiếng La tinh: Societas Iesu, viết tắt SJ) được Ignatius de Loyola cùng với 6 người bạn thành…
Read More...
Read More...
Mít có thể thay thế thịt heo trong tương lai
Khoảng 10 năm trở lại đây, người dân phương Tây mới biết đến mít non và sử dụng để thay thế hoàn toàn thịt heo trong khi đó món ăn này đã phổ biến tại Việt Nam từ lâu đời.
Theo The Guardian, mít non được dự đoán sẽ là sự thay thế hoàn…
Read More...
Read More...
180 triệu trẻ em trên thế giới ‘‘thiếu ăn trầm trọng’’
Báo cáo về sức khỏe trẻ em của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc, công bố hôm qua, 05/06/2024, cho biết có đến hơn 180 triệu trẻ em, tương đương với một phần tư trẻ em dưới 5 năm tuổi trên thế giới, bị ‘‘thiếu ăn trầm trọng’’.
Trả lời AFP, nhà…
Read More...
Read More...
Hạnh Thục Ca và sự kiện Thất Thủ Kinh Đô tháng 6 năm Ất Dậu
Hạnh Thục Ca có thể coi là một cuốn ký sự lịch sử ghi lại một giai đoạn đầy biến động trong triều đình nhà Nguyễn, chủ yếu là từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta cho đến khi vua Hàm Nghi xuất bôn ban dụ Cần Vương kêu gọi nhân dân và sĩ…
Read More...
Read More...
Các chính phủ chưa làm đủ để bảo vệ quyền tự do báo chí
Tổ chức Phóng viên Không Biên giới RSF trong phúc trình ngày 3/5 nói các mối đe dọa từ chính phủ và giới làm luật nằm trong số những thách thức đáng lo nhất đối với các nhà báo trên toàn thế giới.
Cơ quan giám sát truyền thông này cho…
Read More...
Read More...
Đại học Paris Cité tưởng nhớ Pierre Brocheux, nhà nghiên cứu chuyên về Đông Dương và Việt Nam
Ngày 03/04/2024 sẽ được Đại học Paris Cité dành để tưởng nhớ Pierre Brocheux, nhà nghiên cứu chuyên về Đông Dương và Việt Nam. Nhiều học giả Việt Nam và Pháp sẽ có bài tham luận về « Con người, tác phẩm và di sản » của nhà sử học Pháp, qua…
Read More...
Read More...
Từ điển Pháp-Việt 1884: Đóng góp bị lãng quên của Trương Vĩnh Ký
Công chúng giờ đây chắc ít ai nghe nói đến cuốn từ điển Pháp–Việt cuối thế kỷ 19 của Trương Vĩnh Ký. Thế nhưng theo một số người am hiểu, cuốn sách kế thừa các tri thức từ điển học Pháp này rất có thể là dấu ấn quan trọng trên chặng đường…
Read More...
Read More...