Browsing Category
Hương Nhà, Còn Nhớ Không Em
Món lạ: mứt cau kiểng, mứt hạt bàng
Bạn đã nếm mứt cau kiểng, mứt hoa hồng và mứt hạt bàng chưa?
Tết chỉ còn hơn tháng. Gió đông thổi đến co ro, làm người ta bỗng thèm một tách trà ấm và một chút ngọt ngào. Mứt nhé? Và còn rất lạ! Mứt cau kiểng tới từ miền Tây, mứt hạt…
Read More...
Read More...
Bánh Kà tum, hương vị Khmer tại vùng An Giang
Kà tum là loại bánh nếp lâu đời và đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer An Giang. Ka tum theo tiếng Khmer có nghĩa là “trái lựu” - loại bánh được gói bằng lá cây thốt nốt có bề ngoài giống như trái lựu. Bánh Kà tum mang ý nghĩa của…
Read More...
Read More...
Bún Nhâm, Bún Kèn- hai cái tên lạ ở vùng An Giang
Bún nhâm, bún kèn rất khi nghe tới, nhưng đó là hai loại món ăn quen thuộc ở miền Tây Nam Bộ.
Bún nhâm
Theo người địa phương, “nhâm” có nghĩa là “gỏi” vì bún nhâm không có nước lèo, nhiều rau, ăn với nước mắm chua ngọt rất giống gỏi.…
Read More...
Read More...
Bún Thang: mang trong mình phong vị cổ xưa
Trong rất nhiều món bún đặc sắc của Việt Nam, bún thang mang trong mình phong vị cổ xưa: nền nã và quý phái. Mà cũng phải thôi, bún thang hẳn đã hiện diện từ lâu nên tên của nó có mặt trong cuốn tự điển Hán – Việt đầu tiên vào thế kỷ 16 với…
Read More...
Read More...
Vương Quốc Bánh Căn
Bánh Căn Tự Thuật
Tôi là một đứa con lai: mẹ dân tộc Chăm, cha dân tộc Kinh. Nói vậy vì mẹ tôi là một chiếc lò đất làm tại làng gốm Chăm Bàu Trúc (Ninh Thuận), nhưng tôi lại là món ăn của người Kinh. Có lẽ người Kinh đầu tiên nghĩ ra…
Read More...
Read More...
Mì gõ Sài Gòn món ngon trong nỗi nhớ
“Cốc…cốc…lốc cốc…cốc…cốc…lốc cốc…” Tiếng gõ lan dài trong hẻm vắng giữa đêm khuya. Tôi thầm tưởng tượng đến tô mì hay hủ tíu nóng hổi, vài lát thịt xá xíu mỏng manh nằm e ấp giữa màu xanh non của hẹ và xà lách, mấy lát ớt đỏ tươi trên nền…
Read More...
Read More...
Thương hoài Bánh Mật, Bánh Gai, Bánh Ít
Đi tìm truyền thống và câu chuyện hấp dẫn về bánh mật, bánh gai, bánh ít.
Bạn có bao giờ nghĩ bánh gai miền Bắc và bánh ít miền Nam là anh em ruột không? Tôi thì có đấy, và tôi còn tìm thấy vài thành viên khác nữa trong gia đình này. Cần…
Read More...
Read More...
Mắm tôm chà Gò Công, đặc sản tiến vua thời nhà Nguyễn
Nổi tiếng nhất Tiền Giang phải kể đến mắm tôm chà Gò Công. Dù chỉ là món ăn dân dã, có lịch sử gần 200 năm trước, nhưng mắm tôm chà đã theo chân Thái hậu Từ Dụ vào cung đình Huế, trở thành món quý dâng lên vua chúa nửa đầu thế kỷ 19.
Mắm…
Read More...
Read More...
Đi ăn cháo tiều người Hoa và quán mỳ hơn 80 năm ở Sài Gòn
Đi ăn cháo tiều trong Chợ Lớn
Cách ăn của người Hoa cũng rất khác nhau. Nếu như người Quảng Đông chuộng những món chiên xào, hơi nhiều dầu mỡ, người Hẹ trung thành với vị cay nồng trong từng món ăn, thì người Tiều trong Chợ Lớn lại hợp…
Read More...
Read More...
Hủ Tiếu và Tả Pín Lù
Nhiều người vẫn cho rằng hủ tiếu của Việt Nam có gốc từ chữ wuở tiếu của tiếng Quảng Đông...
Ở Sài Gòn, Chợ Lớn xưa, tiếng Quảng Đông (gọi tắt là tiếng Quảng) được coi là tiếng Hoa phổ thông. Được sử dụng nhiều kế đó là tiếng Triều Châu…
Read More...
Read More...